Sỏi mật nên uống lá gì để hỗ trợ điều trị hiệu quả?

sỏi mật nên uống lá gì

Sỏi mật là bệnh lý tiêu hóa cực kỳ phổ biến hiện nay. Có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh lý sỏi mật từ Tây y đến Đông y. Đã có rất nhiều các nghiên cứu đã chứng minh được hàng loạt ưu điểm nổi trội trong việc điều trị sỏi mật bằng các loại thảo dược Đông y. Vậy thì bệnh lý sỏi mật nên uống lá gì thì phù hợp, cùng Kiềm Thảo Dược tìm hiểu ngay sau đây!

1. Bồ công anh hỗ trợ điều trị sỏi mật

Bồ công anh có đặc tính mát, cùng với vị hơi đắng nên mang đến  công dụng mát gan, thanh nhiệt, giúp giải độc. Ngoài ra, loại thảo dược này còn có thể giúp tăng cường việc chuyển hóa chất béo, kích thích hoạt động bài tiết dịch mật ở gan và hỗ trợ làm giảm những triệu chứng của bệnh sỏi mật nhờ vào việc cải thiện chức năng hoạt động của túi mật. Nếu đang băn khoăn không biết sỏi mật nên uống lá gì thì đừng bỏ qua loại cây này nhé.

Trà hoa bồ công anh

2. Kim tiền thảo

Sỏi mật nên uống lá gì? Kim tiền thảo là một trong những loại thảo dược có dược tính bình hơi hàn, vị mặn ngọt nổi tiếng với khả năng hỗ trợ điều trị sỏi mật. Ngoài các tác dụng về thanh nhiệt, lợi tiểu, cũng như giải độc tiêu sưng cây thuốc này còn giúp hỗ trợ tăng cường bài tiết dịch mật, cũng như cân bằng nồng độ cholesterol, lecithin, cùng axit mật trong túi mật hỗ trợ lượng đường mật hoạt động hiệu quả hơn. 

Bên cạnh đó, việc sử dụng kim tiền thảo đúng cách còn mang đến tác dụng chống co thắt, cũng như giảm viêm, đồng thời giảm bớt các cơn đau do sỏi mật cho người bệnh. Đồng thời hỗ trợ bào mòn viên sỏi và ngăn ngừa tình trạng viêm túi mật – một trong những biến chứng cấp tính thường gặp ở những người bị sỏi mật. Do đó, câu trả lời cho thắc mắc sỏi mật nên uống lá gì thì kim tiền thảo là dòng thảo dược không thể bỏ qua.

3. Cây râu mèo điều trị sỏi mật

Sỏi mật nên uống lá gì thì theo Y học cổ truyền, râu mèo là một trong những loại thảo dược có vị ngọt, hơi đắng nhẹ, giúp lợi tiểu, hỗ trợ giải nhiệt, tiêu độc. Y học hiện đại cũng đã có thể chỉ ra, một số thành phần Orthosiphonin, tinh dầu và các loại tanin trong cây râu mèo sẽ còn có tác dụng giảm bớt lượng chất thải ứ đọng, làm thông thoáng cũng như hạn chế viêm đường tiết niệu. 

Từ đó sẽ tạo điều kiện đẩy sạch những chất cặn bã có bên trong túi mật ra ngoài, ngăn chặn lượng sỏi có thể gia tăng kích thước, đồng thời giải đáp vấn đề sỏi mật nên uống lá gì.

Lá cây râu mèo

4. Rau ngổ

Rau ngổ không chỉ là loại rau gia vị quen thuộc mà còn là vị thuốc đông y giúp điều trị sổ mũi, cảm, ho, thận yếu, sỏi thận, sỏi túi mật, đi tiểu ra máu… Thảo dược này có đặc tính mát, giúp hỗ trợ tiêu độc, kháng viêm, cũng như ức chế co thắt những cơ trong túi mật làm giảm đau, đồng thời giúp kích thích việc tiểu tiện để loại bỏ hoàn toàn viên sỏi ra ngoài.

5. Một số các lưu ý sỏi mật nên uống lá gì?

Các loại thảo dược tự nhiên tuy là có tính an toàn, lành tính nhưng các bạn cũng cần phải chú ý đến một số điều sau để việc chữa trị đạt được hiệu quả:

  • Lựa chọn những nguyên liệu thảo dược sạch, có được nguồn gốc rõ ràng. Lưu ý khi bị sỏi mật nên cần phải kiêng ăn gì để giúp các bạn điều trị được bệnh tốt hơn.
  • Bạn sẽ cần tham khảo tư vấn của  bác sĩ trước khi áp dụng thêm bất kỳ phương pháp điều trị sỏi mật nào. Để đạt hiệu quả ở mức cao nhất trong việc điều trị cần tuân thủ đúng theo thời gian và liều lượng khi sử dụng.
  • Áp  dụng chế độ ăn uống cực kỳ lành mạnh, khoa học. Bổ sung thật nhiều chất xơ, hay hoa quả, rau xanh… Hạn chế các loại thực phẩm chế biến sẵn, cũng như thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, và cả đồ ngọt,…
  • Ăn đúng giờ, không nên bỏ bữa. Đặc biệt nếu các bạn bỏ bữa sáng, túi mật sẽ không co bóp làm việc nên có thể làm tăng nguy cơ hình thành sỏi do các dịch mật bị dư thừa.
  • Nếu các bạn đang cần giảm cân thì sẽ phải tránh các chế độ ăn uống khắc nghiệt để hạn chế việc giảm cân đột ngột. Cần giảm cân một cách từ từ để tránh tình trạng bị tích tụ dịch mật, hạn chế nguy cơ có thể hình thành sỏi mật.
  • Uống đủ nước, tối thiểu là 2 lít mỗi ngày để có thể thanh lọc cơ thể, ngăn chặn việc sỏi hình thành ở trong thận cũng như ở trong túi mật.
  • Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên với các bài tập nhẹ nhàng vừa sức để giúp tăng cường được sức đề kháng, phòng ngừa lại bệnh tật.
  • Nếu như có dấu hiệu nhiễm trùng hoặc kèm theo những biến chứng như: Vàng da, hoặc rối loạn tiêu hóa, viêm tụy cấp, hay chảy máu đường mật… cần phải đến bệnh viện hoặc những cơ sở y tế để tiến hành điều trị.

6. Kiềm thảo dược hỗ trợ điều trị sỏi mật 

Bên cạnh việc kết hợp các loại lá uống tự nhiên thì để có thể hỗ trợ điều trị được bệnh lý sỏi mật, các bạn có thể tìm hiểu và kết hợp sử dụng thêm sản phẩm kiềm thảo dược X300 hoặc kiềm thảo dược ung bướu với thành phần bồ công anh và nhân trần có khả năng tăng tiết mật, chống viêm, chống lắng cặn trong quá trình bài tiết mỗi ngày.

Nồng độ pH ổn định từ 13-14 giúp cân bằng môi trường kiềm hóa bên trong cơ thể có khả năng thúc đẩy tăng tốc độ tiêu hóa thức ăn, hỗ trợ giảm bớt lượng cholesterol trong mật từ đó làm giảm đi nguy cơ lắng cặn tạo nên sỏi mật. Ngoài ra các nguyên tố vi lượng như Ca, Na, Mg,… cũng giúp tạo máu và loại bỏ các chất độc hại và tăng cường sức khỏe túi mật.

Kiềm thảo dược X300

 

Trên đây là những thông tin giải đáp vấn đề sỏi mật nên uống lá gì mà Kiềm Thảo Dược đã tiến hành tổng hợp và gửi tới các bạn. Hy vọng bài viết trên đã giúp các bạn có thể biết cách chăm sóc được sức khỏe bản thân toàn diện hơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *