Tổng quan về ung thư và tác dụng của kiềm thảo dược lên bệnh

Dược sĩ Thanh Hà

1. Bản chất của bệnh ung thư

Ung thư là bệnh lý “ác tính” của tế bào. Khi bị kích thích bởi các tác nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh một cách vô hạn, vô tổ chức không tuân theo các cơ chế kiểm soát về phát triển của cơ thể. 

Đa số người bị ung thư hình thành các khối u. Khác với các khối u lành tính ( chỉ phát triển tại chỗ thường rất chậm, có vỏ bọc xung quanh) , các khối u ác tính(ung thư) xâm lấn vào các tổ chức lành xung quanh giống như hình con cua bám vào các tổ chức lành trong cơ thể hoặc giống như rễ cây lan trong đất. Các tế bào của khối u ác tính có khả năng di căn tới cách hạch bạch huyết hoặc các tạng ở xa hình thành các khối u mới và cuối cùng dẫn tới tử vong.

Đa số ung thư có biểu hiện mãn tính, có quá trình phát sinh và phát triển lâu dài qua từng giai đoạn. Phần lớn các ung thư đều có giai đoạn tiềm tàng lâu dài, có khi hàng chục năm không có dấu hiệu gì trước khi phát hiện thấy dưới dạng các khối u. Khi khối u phát triển nhanh mới có các triệu chứng ung thư. Triệu chứng đau thường chỉ xuất hiện khi ung thư ở giai đoạn cuối. 

Tổng quan về bệnh lý ung thư

2. Các nguyên nhân gây ung thư

2.1 Các nguyên nhân ung thư từ bên trong

  • Yếu tố di truyền: Có 2 loại ung thư mang tính di truyền rõ rệt là ung thư liên bào võng mạc mắt và ung thư tuyến giáp thể lõi.
  • Yếu tố nội tiết tố: Mặc dù người ta thấy rõ có sự liên quan khá đặc hiệu của một số ung thư đối với các rối loạn hoặc tình trạng nội tiết đặc biệt của cơ thể nhưng cho đến nay vẫn chưa có bằng chứng khẳng định rối loạn nội tiết tố gây ra ung thư. Có thể đây là điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự xuất hiện và phát triển của một số loại ung thư, đặc biệt là ung thư các tuyến nội tiết hoặc các cơ quan tuyến đích như vú, nội mạc tử cung, tuyến tiền liệt.

2.2 Các nguyên nhân từ bên ngoài

  • Tác nhân vật lý: Do bức xạ ion hoá hoặc bức xạ tia cực tím.
  • Tác nhân hoá học: Do thuốc lá, chế độ ăn uống và ô nhiễm thực phẩm.
  • Ung thư nghề nghiệp: Do các nhóm hoá chất được sử dụng trong quá trình lao động.

Do các tác nhân sinh học phải kể đến như là một số loại virus gây ung thư, kí sinh trùng và vi trùng có liên quan đến ung thư.

Các nguyên nhân gây ung thư

3. Những triệu chứng báo hiệu ung thư

Là những dấu hiệu lâm sàng xuất hiện tương đối sớm có thể giúp chẩn đoán sớm được một số bệnh ung thư. Các dấu hiệu này thường nghèo nàn, ít đặc hiệu, ít ảnh hưởng tới người bệnh nên rất dễ bỏ qua.

  • Ho kéo dài: Có thể là triệu chứng sớm của UT phế quản
  • Xuất huyết, dịch tiết bất thường: Báo hiệu nhiều bệnh UT như UT cổ tử cung, UT đại trực tràng, UT vú,…
  • Thay đổi thói quen: đại tiểu tiện bất thường báo hiệu UT đại tràng hoặc UT tiết niệu.
  • Rối loạn tiêu hoá kéo dài: Triệu chứng sớm của UT đường tiêu hoá
  • Đau đầu u tai 1 bên: Là dấu hiệu sớm của UT vòm mũi họng.
  • Nói khó: Báo động UT thanh quản, nuốt khó báo động UT thực quản.
  • Nổi u cục cứng phát triển nhanh: Báo động UT vú, UT phần mềm
  • Vết loét dai dẳng khó liền báo động UT môi, lưỡi, dạ dày…
  • Nổi hạch bất thường cứng, ít đau báo động hạch ác tính.

Một số triệu chứng rõ rệt như:

  • Sụt cân rõ rệt: Bệnh UT ở giai đoạn rõ rệt và muộn thường gầy sút cân nhanh chóng, sụt 5-10kg trong vài tháng.
  • Các cơn đau rõ rệt: Đau là triệu chứng hay gặp ở bệnh ung thư và thường xuất hiện ở giai đoạn muộn đau do tổ chức UT xâm lấn, phá huỷ các tổ chức xung quanh, các dây thần kin. Người bệnh có thể chết vì đau và suy kiệt.
  • Hội chứng bít tắc: Do khối u thuộc dạng rỗng phát triển gây bít tắc: UT đại tràng gây tắc ruột, khối u hang vị dạ dày gây hẹp môn vị,…
  • Hội chứng xâm lấn và chèn ép: Do tổ chức ung thư xâm lấn, chèn ép vào cơ quan lân cận. UT phế quản chèn ép vào tĩnh mạch chủ trên gây phù.

4. Những đặc tính khác nhau giữa u lành và u ác tính 

U lành

U ác

Đại thể

  • U có vỏ bọc, ranh giới rõ, không xâm nhập hay đè lấn, di động khi sờ nắn
  • U không có vỏ bọc, ranh giới lờ mờ, xâm nhập sâu, có nhiều rễ ăn vào mô chung quanh, phá huỷ, không di động

Vi thể

  • Cấu tạo giống mô lành
  • Cấu tạo không giống mô lành, cấu trúc đảo lộn.

Tiến triển

  • Tiến triển chậm tại chỗ, không làm chết người trừ những trường hợp đặc biệt ở vị trí nguy hiểm.
  • Không di căn
  • Tiến triển nhanh
  • Gây chết người( chảy máu, hoại tử)
  • Di căn
  • Dễ tái phát ở chỗ này hay chỗ khác.

Điều trị

  • Khi được cắt bỏ, khỏi hẳn
  • Điều trị khó khăn.

5. Tác dụng của Kiềm Thảo Dược trong việc phòng ngừa và điều trị ung thư

Kiềm Thảo Dược có khả năng hỗ trợ rất cao trong việc hỗ trợ phòng ngừa ung thư và giúp ngăn chặn khối u phát triển qua 4 cơ chế:

Trung hoà acid + phá vỡ gốc tự do --> làm tế bào chết theo chương trình. Đồng thời kích thích sửa chữa, tạo mới tế bào, tăng cường chuyển hoá các chất. Kích thích đào thải

  • Trung hoà acid dư thừa: Kiềm Thảo Dược độ PH 14 giúp đào thải các acid dư thừa. môi trường axit tồn tại phổ biến trong các dạng ung thư dạng đặc, và môi trường axit cũng thúc đẩy sự phát triển của khối u. 
  • Phá vỡ gốc tự do gây hại: Gốc tự do dễ dàng phản ứng với các thành phần của tế bào, qua đó các gốc tự do gây ra sự rối loạn hoạt động bình thường của tế bào, phá hủy tế bào và đẩy nhanh quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Kiềm Thảo Dược độ PH 14 giúp phá vỡ các gốc tự do gây hại, tránh tình trạng dư thừa gốc tự do gây lão hoá nhanh và ức chế sự phát triển khối u trong cơ thể nhanh chóng. 
  • Kích thích tế bào chết theo chu trình: Kiềm Thảo Dược độ PH 14 có nguồn gốc từ Alcaloid thực vật. Nhóm hoạt chất này ngăn tế bào phân chia để hình thành tế bào mới, nhưng có thể làm hỏng tế bào trong tất cả các giai đoạn bằng cách ngăn các enzyme tạo ra các chất cần thiết cho quá trình sinh sản của tế bào.
  • Tăng cường chuyển hóa: Kiềm thảo dược độ PH 14 có thể ức chế enzym loại bỏ tạp chất dư thừa —> tăng sinh năng lượng giúp người bệnh ổn định nhịp tim, thông thoáng mạch máu, tăng sinh hồng cầu.

Kiềm thảo dược tác động đến ung thư

Ngoài tính kiềm độ PH 14, Kiềm Thảo Dược còn có 15-16 loại thảo dược quý có tác dụng ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quả như sau:

  • Xạ đen: Có chứa các thành phần hoá học như  Flavonoid,Saponin Triterpenoid,Maytenfolone A, Quinone : Là một trong những hoạt chất chống Oxy hóa mạnh được tìm thấy trong cây, thành phần này có tác dụng làm chậm quá trình Oxy hóa. Ức chế sự phát triển và ngăn ngừa di căn của các tác nhân xấu bên trong cơ thể ,kháng viêm và chống khuẩn, giúp cải thiện vết thương liên quan đến nhiễm trùng. Tác dụng hóa lỏng và giúp bài tiết các chất không tốt ra khỏi cơ thể. 
  • Bạch hoa xà thiệt thảo: có tác dụng ức chế tế bào ung thư lympho, bạch cầu hạt, bạch cầu đơn nhân và ức chế hiện tượng gây đột biến do aflatoxin B1 tạo ra khi dùng chủng vi khuẩn Salmonella typhimurium TA 100 làm thí nghiệm. Ngoài ra còn có khả năng điều hòa miễn dịch và chống viêm do khả năng thực bào của hệ thống lưới – nội mô của tế bào bạch cầu.
  • Bán chi liên: Có tác dụng đào thải độc tố ra khỏi cơ thể, tiêu u, thanh nhiệt…v..v.

Ngoài ra còn các thành phần thảo dược quý như Nhân Sâm, Linh Chi giúp bồi bổ cơ thể, nâng cao sức đề kháng và hỗ trợ cải thiện mọi bệnh lý mãn tính. Chứa flavonoid có tác dụng ức chế tăng sinh và di căn của TB ung thư, đặc biệt là ung thư buồng trứng.

Kiềm Thảo Dược hỗ trợ gì trong bệnh ung thư?

  • Ngăn chặn các tế bào ung thư phân chia và phát triển.
  • Khuyến khích hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào ung thư.
  • Ngăn chặn các mạch máu nuôi tế bào ung thư.
  • Hỗ trợ giảm thiểu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn, giảm thiểu nguy cơ… tăng cường đề kháng + hỗ trợ sau hoá trị,…. giảm đau, kháng viêm trong quá trình trị liệu….

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *