Tác dụng của Kiềm thảo dược với bệnh loét dạ dày tá tràng

Loét dạ dày tá tràng

Dược sĩ Thanh Hà

Loét dạ dày tá tràng là bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh ở nước ta là 1-3% dân số, và trong suốt một đời người khả năng mắc bệnh là 10%. 

Bệnh viêm loét dạ dày

1.Nguyên nhân mắc bệnh loét dạ dày tá tràng

  • Quan niệm về sự sinh bệnh loét được hình thành từ những năm đầu của thế kỷ XX. Đó là do sự mất cân bằng giữa 2 lực đối kháng tác động lên niêm mạc dạ dày- tá tràng. 
  • Lực tấn công làm phá huỷ niêm mạc dạ dày – tá tràng mà tiêu biểu là HCL và pepsin của dịch dạ dày
  • Lực bảo vệ đảm bảo sự nguyên vẹn của thành dạ dày – tá tràng do hàng rào nhầy và lớp tế bào niêm mạc dạ dày- tá tràng. 
  • Theo quan niệm này bất cứ một tác nhân nào làm gia tăng lực tấn công hoặc làm giảm lực bảo vệ đều có thể gây bệnh loét dạ dày – tá tràng. 

Trong số các tác nhân gây bệnh nêu trên , H.pylori đã được xác minh là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày. Một số thuốc ở bệnh nhân điều trị viêm khớp mãn, hội chứng thận hư..v..v… Thuốc lá và rượu bia cũng được xác minh chưa được xác minh là nguyên nhân gây ra loét nhưng uống rượu làm tăng tỉ lệ tái phát loét.

2. Triệu chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng

Chỉ khoảng 50% bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng là có triệu chứng điển hình, 40-50%  có triệu chứng mơ hồ, không điển hình những trường hợp này rất khó chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác của dạ dày- tá tràng như viêm dạ dày – tá tràng, ung thư dạ dày, có 5-10% bệnh nhân loét hoàn toàn không có triệu chứng ( loét câm) hay gặp ở người lớn tuổi.

2.1 Cơn đau loét

Là triệu chứng điển hình của bệnh loét DD-TT với các đặc điểm: 

  • Đau vùng trên rốn, dưới mỏm ức ( thượng vị)
  • Đau có liên quan đến bữa ăn, loét DD thường đau sớm sau khi ăn khoảng nửa giờ lúc bụng còn no (đau khi no) , loét DD tá tràng thường đau muộn sau ăn khoảng 2-3 giờ lúc dạ dày hết thức ăn(đau khi đói). 
  • Đau thường xuất hiện hoặc tăng khi ăn các thức ăn chua, cay và thường giảm khi uống các thuốc kháng axit hay thuốc băng niêm mạc dạ dày.
  • Các cơn đau thường xảy ra về mùa lạnh hay bị căng thẳng thần kinh.

Cơn đau loét

2.2 Các triệu chứng không điển hình

Đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, chậm tiêu hóa thường xuất hiện đơn độc hoặc phối hợp 2-3 triệu chứng nêu trên thì rất khó phân biệt là do loét hay do một bệnh khác của dạ dày như viêm dạ dày, ung thư dạ dày hay chửng rối loạn tiêu hóa không do loét. Trường hợp này muốn xác minh chẩn đoán thường phải chụp X-quang hoặc nội soi DD-TT mới chắc chắn. 

3. Các biến chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng

3.1 Xuất huyết tiêu hoá

Là biến chứng thường xảy ra nhất (15-20%) Triệu chứng xuất hiện rầm rộ với nôn ra máu và đi tiêu phân đen. Thường người bệnh sẽ mệt, choáng váng có khi ngất xỉu phải vào bệnh viện cấp cứu.

3.2 Thủng DD- TT (5-10%)

Xuất hiện với cơn đau bụng đột ngột dữ dội vùng thượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng gồng cứng như gỗ vì viêm phúc mạc. Ở người già đề kháng kém hơn, các triệu chứng có thể không râm rộ nên có thể được chẩn đoán chậm hơn.

3.3 Hẹp môn vị (5-10%)

Do ổ loét ở hành tá tràng hay loét dạ dày gần môn vị lâu ngày bị xơ chai làm biến dạng môn vị và hẹp môn vị.. Triệu chứng thường xuất hiện và nặng lên dần. Lúc đầu ăn chaamj tiêu, đầy bụng, nặng bụng. Tiếp theo bệnh nhân có nôn ói sau ăn càng ngày càng thường xuyên hơn. Bệnh nhân gầy sút thấy rõ

3.4 Hoá ung thư

Loét tá tràng không hoá ung thư nhưng loét dạ dày có thể hoá ung thư dù rất hiếm. Ngày nay người ta còn thấy chứng cứ nhiễm HP gây viêm loét dạ dày và về lâu sau có thể dẫn đến ung thư dạ dày.

4. Tác dụng của Kiềm Thảo Dược lên NB loét dạ dày tá tràng

  • Nước kiềm với độ kiềm cao, kiềm bền vững giúp trung hoà acid dư thừa trong dạ dày – tác nhân gây ra các cơn đau, làm cho vết loét trở nên trầm trọng hơn.
  • Nước kiềm được nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới thử nghiệm trên nhóm bệnh nhân có bệnh lý về dạ dày, đường tiêu hoá và được chứng minh là có hiệu quả trong việc làm giảm các triệu chứng bệnh (ợ nóng, đau dạ dày, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi…)
  • Hàm lượng kháng sinh thực vật trong nước kiềm có hoạt tính kháng khuẩn mạnh giúp chống lại vi khuẩn HP, chống oxy hoá, chống viêm: alkaloid, flavonoid, saponin, terpenoid và polysaccharid.
  • Kiềm thảo dược chứa các hợp chất có tác dụng tái tạo, làm lành vết thương, từ đó làm lành ổ loét dạ dày-tá tràng: flavonoid, phenolic, saponin…
  • ệnh loét dạ dày tá tràng ảnh hưởng rất lớn đến việc dung nạp thực phẩm của người bệnh cũng như khả năng tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng. Trong khi đó, khi mắc bệnh, cơ thể cần nhiều dinh dưỡng hơn, từ calo, vitamin, khoáng chất, protein,… để phục hồi tổn thương tốt hơn. Một số thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng cũng gây cản trở tới khả năng hấp thu và duy trì ổn định vitamin – khoáng chất trong cơ thể. Do đó việc sử dụng Kiềm góp phần bổ sung thêm ion và khoáng chất cho cơ thể, giúp cơ thể mau hồi phục: Na, K, Ca, Kẽm, Sắt…

Kiềm thảo dược dạ dày

  • Các thảo dược trong Kiềm Dạ dày có tác dụng chống loét, bảo vệ niêm mạc dạ dày tốt: Dạ cẩm, Hoàn ngọc, Xạ đen, Bạc hà, Cam thảo…
  • Công nghệ hoạt hóa phân tử dưới dạng nano làm cho phân tử đi vào tế bào nhanh hơn, tăng cường hấp thu, tăng tái tạo và làm lành.
  • Công nghệ nước EZ giúp thẩm thấu nhanh vào sâu trong lõi tế bào, tăng cường chuyển hóa các chất.

5. Hướng dẫn cách sử dụng Kiềm đối với NB loét dạ dày tá tràng

Tuỳ mức độ và tình trạng bệnh có thể lựa chọn các loại sản phẩm: 

Người mới lần đầu uống Kiềm – Nhẹ, 1 bệnh: Kiềm Dạ dày (ngày uống 2 lần sáng, tối trước ăn 1 giờ) + 3 ngày đầu uống 5ml kiềm + 50ml nước ấm + 3 ngày tiếp theo 10ml kiềm + 100ml nước ấm + Sau đó duy trì uống 15ml kiềm + 100ml nước ấm.

  • Nặng, 1 bệnh: Kiềm X50 hoặc X300 (ngày uống 3 lần sáng, tối trước ăn 1 giờ) + 3 ngày đầu uống 5ml kiềm + 50ml nước ấm + 3 ngày tiếp theo 10ml kiềm + 100ml nước ấm + Sau đó duy trì uống 15ml kiềm + 100ml nước ấm – Nhiều bệnh lý + dạ dày: X300 (ngày uống 3 lần sáng, tối trước ăn 1 giờ) + 3 ngày đầu uống 5ml kiềm + 50ml nước ấm + 3 ngày tiếp theo 10ml kiềm + 100ml nước ấm + Sau đó duy trì uống 15ml kiềm + 100ml nước ấm.

Người đã uống kiềm trước đó: uống theo liều tiêu chuẩn ghi trên chai * Thải độc: tuỳ từng cơ địa sẽ có các phản ứng thải độc khác nhau như: đau hơn, mệt mỏi, chóng mặt, tiêu chảy, đổ mồ hôi, chướng bụng, táo bón, ngứa ngoài da…. 

  • Giảm liều 1/2 liều kiềm đang uống + Uống nhiều nước + Đắp kiềm trực tiếp tại vị trí đau, sưng, ngứa + Nghỉ ngơi và hạn chế làm việc nặng.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *