Tình trạng dễ mất thăng bằng và hay té ngã ở người cao tuổi

Mất thăng bằng té ngã

Dược sĩ Thanh Hà

Trong các nghiên cứu ở viện Người Cao Tuổi, 30% phụ nữ từ 60-65 tuổi và 50% phụ nữ trên 80 tuổi đã bị té ngã, Trên 40% phụ nữ và 30% đàn ông trên 75 tuổi bị gãy xương. Tai hại của việc mất thăng bằng và té ngã không những ở việc lo lắng về gãy xương, té ngã còn làm mất tự tin, buồn rầu vì bị bỏ một mình, sợ bước ra khỏi ghế do đó mất tính cơ động và hư hại bắp thịt. Tỷ lệ ốm đau và tử vong sau 12 tháng sau té ngã khá cao. 

Hiện tượng mất thăng bằng

1. Nguyên nhân của việc mất thăng bằng và té ngã

Té ngã là do mất nhận thức và mất điều chỉnh trong lúc di chuyển. Khi lực của di chuyển lớn hơn khả năng điều chỉnh sự di chuyển thì người đó bị té ngã

  •  Sự đu đưa
  •  Sự đu đưa ở trạng thái tĩnh

Khi một người đứng yên vẫn có đu đưa tư thế mà ta có thể đo được bằng một dụng cụ gọi là máy đo sự mất điều hoà (ataxiometre). Ở trẻ em, đứng chưa vững thì mất thăng bằng đu đưa nhiều. Khi nó lớn lên, đu đưa mất dần nhưng sau tuổi 45 đu đưa lại tăng lên nhất là ở phụ nữ.

Trong cơ thể có nhiều cơ chế được triển khai để khắc phục sự đu đưa đó, Nhưng khi tuổi tăng lên những chế đó yếu đi: đó là thị giác, sự mất thăng bằng cảm thụ bản thể, chức năng tiền đình, sự phối hợp trung ương của các thông điệp ở hạch đáy, sự chỉ huy các nhóm có tham gia vào các hoạt động tư thế và đúng hướng.

Nguyên nhân của việc mất thăng bằng

1.1 Thị giác

Thị giác cho ta biết được những gì ở xung quanh mình, những thông tin đó được đưa từ mắt lên não. Với tuổi tác, thị giác kém dần và lúc đã trên dưới 50 tuổi người ta mất khả năng tập trung nhìn vào vật thể. đó là do các cơ giữ thuỷ tinh thể bị giãn ra và điểm nhìn gần như đã di chuyển. 

1.2 Chức năng tiền đình 

Chức năng này đóng vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng ở người cao tuổi., Những ống bán khuyên và những dây thần kinh của tai trong thường xuyên gửi tín hiệu đến những nhân tiền đình qua dây thần kinh sọ thứ VIII những nhân này là những trung tâm cấu thành cho những đường dây tù tuỷ sống – tiểu não và thể lưới.

Những thay đổi do tuổi tác trong những ống bán khuyên và những sỏi tai làm cho chúng kém hiệu quả đi. Bệnh tật cũng có thể chống viêm như thiếu máu cục bộ do xơ vữa động mạch hoặc viêm. Rối loạn cấp tính nào cũng kèm theo nôn mửa hay chóng mặt, Bệnh điếc dần dần cũng đi kèm với điều kiện đó. 

1.3 Cảm thụ bản thể

Viêm xương khớp – là một bệnh mà ở người lão khoa nào cũng mắc. Viêm xương khớp làm rối loạn chức năng của xương sống vùng cổ, gây ra chứng “hẫng đầu” và đó cũng là nguyên nhân khiến cho người cao tuổi thường dễ té ngã và mất cân bằng trong di chuyển. 

1.4 Phối hợp các tư thế

Ở người cao tuổi, thị lực, chức năng tiền định, cảm thụ cơ thể, phản xạ tư thế tất cả đều bị suy giảm. Ngoài ra những bệnh lý như parkinson, thoái hoá mạch máu não, bệnh Alzheimer ..v…v. cũng là những nguyên nhân hàng đầu khiến tình trạng này xảy ra đa số ở người lớn tuổi. Tóm lại những nguyên nhân của té ngã phức tạp nhưng những nguyên nhân nêu trên khiến chúng ta hiểu tại sao khi tuổi càng cao thì té ngã càng phổ biến.

2. Những yếu tố bên trong và bên ngoài của hiện tượng mất thăng bằng 

  • Các yếu tố bên ngoài

Khó khăn về thị giác như là hiện tượng bệnh lý đục thuỷ tinh thể, hay khúc xạ, thiên đầu thống, hoặc do ánh sáng yếu, cũng như là chưa quen với môi trường mới.

  • Các yếu tố bên trong

 Một số bệnh lý liên quan như: Hệ tim mạch, Hệ thần kinh trung ương, Những vấn đề vè vận động, tại chỗ, các loại thuốc đang sử dụng. 

Yếu tố gây nên mất thăng bằng 

Cũng như các yếu tố mô tả ở trên, những bệnh tật ở các hệ thống khác có thể ảnh hưởng tới sự phối hợp thần kinh và tốc độ dẫn truyền xung động khắp cơ thể.

  • Hệ tim mạch: Những bệnh lý gồm tụt huyết áp, tụt lưu lượng của tim, máu tĩnh mạch kém suy giảm. 
  • Hệ thần kinh trung ương: Bệnh Parkinson, khuyết tật của cột sống, động kinh, rối loạn tiểu não.
  • Những yếu tố vận động tại chỗ: Đau như trong viêm khớp nặng, bệnh cơ, gãy xương, trẹo khớp.
  • Thuốc và dùng thuốc: Một số loại thuốc như nhóm thuốc lợi tiểu, thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc hạ đường huyết và thuốc hạ huyết áp.
  • Những rối loạn chuyển hoá: Thiếu máu, đái tháo đường, ure huyết cao và các bệnh chuyển hoá khác.

3. Một số hội chứng kết hợp mất thăng bằng té ngã

  • Tụt huyết áp tư thế
  • Cơn đổ
  • Chóng mặt

4. Tác dụng của kiềm thảo dược đối với tình trạng mất thăng bằng

Ở người cao tuổi, chức năng tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng bị kém đi rất nhiều, cụ thể người cao tuổi có thể thiếu hụt canxi, Vitamin D, Vitamin B12, kali, chất xơ vì vậy tác dụng của Kiềm thảo dược là hỗ trợ bổ sung canxi và chất khoáng vitamin thiếu hụt.

  • Kiềm thảo dược với độ PH cao lên đến 13-14 sẽ giúp làm giảm kích thước cụm nước từ đó dễ dàng thẩm thấu sâu vào trong từng lõi tế bào cho nên việc sử dụng kiềm thảo dược sẽ giúp thẩm thấu nhanh chóng các ion chất khoáng và vitamin có trong Kiềm vào cơ thể người bệnh một cách dễ dàng.
  • Các ion Kiềm Na, K, chúng đóng vai trò như những chìa khóa để mở cổng, giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường, giúp dẫn truyền thần kinh vì vậy khi sử dụng Kiềm Thảo Dược độ PH lên đến 13-14 sẽ giúp cơ thể chuyển hoá các ion khoáng, vitamin một cách dễ dàng và nhanh chóng. 
  • Đào thải: Việc đào thải độc tố trong cơ thể sẽ giúp loại bỏ những chất cặn bã, các chất độc tích tụ lâu ngày ra ngoài. 
  • Tái tạo: Kiềm thảo dược chứa các hợp chất có tác dụng tái tạo, làm lành vết thương, từ đó giúp làm lành các tổn thương khớp và cơ quan vận động. Các hoạt chất như flavonoid, phenolic, saponin sẽ giúp điều chỉnh hoạt động của tế bào và chống lại các gốc tự do gây oxy hoá ở người cao tuổi. 

Tác dụng của kiềm thảo dược

Vì vậy việc sử dụng Kiềm Thảo Dược ở người cao tuổi thứ nhất giúp tăng cường hỗ trợ lại hệ tim mạch, hệ thần kinh trung ương và xương khớp. Hạn chế tối đa tình trạng mất thăng bằng và hay té ngã ở người cao tuổi. 

Ngoài ra các thảo dược quý có trong Kiềm như Xạ đen, Bạch hoa xà thiên thảo, Nhân Sâm, Linh Chi, Trinh nữ hoàng cung giúp tiêu u xơ, giảm trừ cục máu đông, tăng khả năng co bóp cơ tim, làm trơn sụn khớp và tái tạo những dây thần kinh bị suy yếu. Làm cho người sử dụng thấy tỉnh táo, sảng khoái, cơ thể có năng lượng nhiều hơn. 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *