Bạn đã biết HP dạ dày là gì chưa? Uống lá gì trị HP dạ dày? Hãy cùng Kiềm Thảo Dược tìm hiểu thêm các thông tin về căn bệnh này và những loại nước uống từ thảo dược dân gian giúp chữa HP dạ dày nhé!
1. Bệnh HP dạ dày là gì?
Hp dạ dày hay còn được gọi là vi khuẩn Hp (Helicobacter Pylori), đây là một trong những loại vi khuẩn sinh sống và luôn phát triển bên trong dạ dày mỗi người. Ở trong môi trường acid như dạ dày thì vi khuẩn Hp luôn tồn tại bằng cách tiết ra một loại enzyme đó là urease giúp trung hòa độ acid bên trong dạ dày.
Loại bệnh này dần xâm chiếm dạ dày và gây nên tình trạng viêm dạ dày mãn tính, hoặc viêm dạ dày kéo dài. Người bệnh bị nhiễm Hp sẽ có thể tiến triển thành viêm loét dạ dày, tá tràng, và có thể dẫn đến nguy cơ sẽ bị ung thư dạ dày và cả ung thư hạch MALT tại dạ dày. Vậy thì uống lá gì trị HP dạ dày là vấn đề khiến cho nhiều người bệnh vô cùng đau đầu.
Vậy vi khuẩn Hp trong dạ dày thường lây qua đường nào, các bạn có thể tham khảo một số những thông tin dưới đây:
- Lây qua tiếp xúc đường miệng: Đây là một trong những con đường chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp thông qua nước bọt của người bệnh, qua dịch dạ dày, hoặc răng miệng. Hay trong gia đình bạn đã có người bị nhiễm vi khuẩn Hp thì nguy cơ sẽ lây nhiễm cho cả nhà sẽ càng cao.
- Đường phân – miệng: Vi khuẩn Hp sẽ có thể được thải xuống qua phân của bạn sau đó đi qua nguồn nước sinh hoạt và sẽ trở thành nguyên nhân khiến cho bệnh lý này lây lan rộng lớn. Hoặc do các thói quen ăn đồ sống, tái cũng là một nguyên nhân khá nguy hiểm dẫn đến căn bệnh Hp dạ dày.
2. Uống lá gì trị HP dạ dày tại nhà nhanh chóng?
Để điều trị hiệu quả vi khuẩn Hp, bên cạnh việc sử dụng đầy đủ những loại thuốc tây theo kê đơn, thì việc áp dụng một số bài thuốc từ những cây lá thuốc nam cũng có thể giúp hỗ trợ ức chế và tiêu diệt bớt đi loại vi khuẩn này.
Nhưng sự thật trên thực tế thì không phải ai cũng biết các cây thuốc nam nào chữa vi khuẩn Hp hay uống lá gì trị Hp dạ dày hiệu quả. Do đó, trong các thông tin dưới đây, Kiềm Thảo Dược sẽ gợi ý cho các bạn một số những loại lá để điều trị Helicobacter pylori.
2.1 Nước lá khôi tía
Uống lá gì trị HP dạ dày? Lá khôi tía hay còn được gọi với rất nhiều các tên gọi khác như đơn tướng quân, hoặc độc lực, lá khôi, khôi nhung… Cây sẽ được sử dụng để hỗ trợ trong việc điều trị rất nhiều vấn đề về đường tiêu hóa. Đặc biệt, uống nước lá khôi tía thường xuyên sẽ có thể ngăn chặn được quá trình hình thành và phát triển của vi khuẩn Hp.
Các nghiên cứu đã cho thấy bên trong thành phần của lá khôi tía có chứa một hàm lượng lớn những hoạt chất glucosid và tannin. Chúng đều là các hợp chất có tác dụng làm kháng viêm, chống loét, cũng như giúp vết thương mau lành và có khả năng làm giảm bớt sự gia tăng của dịch vị axit bên trong dạ dày.
Chính vì lý do đó, lá khôi tía không chỉ có được tác dụng hạn chế những triệu chứng ợ nóng, ợ chua, hoặc chướng bụng, ợ hơi… của bệnh lý viêm loét dạ dày tá tràng mà còn mang đến khả năng ức chế sự phát triển của những vi khuẩn Hp bên trong dạ dày. Nếu như các bạn đang không biết uống lá gì trị HP dạ dày thì tham khảo về loại lá này ngay nhé.
2.2 Nước chè dây
Uống lá gì trị HP dạ dày? Chè dây có thể mang đến tác dụng giúp ức chế được sự phát triển của vi khuẩn Hp bởi bên trong thành phần của những loại cây này có chứa một hàm lượng lớn các hoạt chất flavonoid.
Trong khi đó, những hoạt chất này lại mang đến tác dụng giảm đau, giúp các vết thương mau lành, đồng thời có thể hỗ trợ ngăn cản sự phát triển của những xoắn khuẩn Helicobacter Pylori (Hp). Do đó, việc sử dụng những loại thảo dược này để hỗ trợ điều trị bệnh lý dạ dày do vi khuẩn Hp là điều hoàn toàn hợp lý, khoa học.
2.3 Nước dạ cẩm
Dạ cẩm luôn có vị đắng khá đặc trưng, đồng thời có tác dụng giải nhiệt, giải độc, cũng như tiêu viêm, giảm đau, lợi tiểu. Vì thế, loại cây này cũng sẽ có khả năng làm bớt lượng giảm dịch vị acid bên trong dạ dày, hỗ trợ điều trị toàn bộ tình trạng viêm loét dạ dày – tá tràng. Do đó, nước dạ cầm cũng làm một trong những loại nước nằm trong danh sách uống lá gì trị HP dạ dày.
2.4 Nước cây xăng sê
Cây xăng sê hay còn được gọi là cây khôi đốm, cây lá ngũ sắc… là một trong các loại cây thuốc nam chữa vi khuẩn Hp mà chúng ta chắc chắn không thể không nhắc đến.
Uống lá gì trị HP dạ dày? Theo như kết quả của những cuộc nghiên cứu đã cho thấy, trong dịch tiết vốn có của loại cây này chứa rất nhiều dịch tiết. Chất dịch này sẽ có khả năng chống lại khả năng oxy hóa giống như quercetin.
Chính vì khả năng giúp kháng viêm, giảm đau, làm nhanh lành những vết thương mà có thể sử dụng cây xăng sê để điều trị bệnh lý dạ dày do Hp. Đồng thời, cũng có thể sử dụng nó để khắc chế được sự phát triển của các loại vi khuẩn Hp trong dạ dày.
2.5 Nước lá vối
Nước chè lá vối vốn cực kỳ phổ biến với rất nhiều các gia đình tại Việt Nam, nhất là đối với những người có tiền sử mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Trong dân gian lá vối cũng luôn được áp dụng để điều trị cho các đối tượng bị đau dạ dày do tác động của vi khuẩn Hp.
Lá vối thường rất giàu chất tanin – đây cũng là hoạt chất có thể bảo vệ được niêm mạc dạ dày rất tốt khỏi những tác nhân gây hại, mà cụ thể ở đây sẽ là vi khuẩn Hp. Ngoài ra, thì hợp chất tanin có bên trong lá vối còn hỗ trợ chống lại sự oxy hóa, do đó khi thắc mắc uống lá gì trị HP dạ dày thì thường chọn sử dụng loại nước này để hỗ trợ những người bị Hp dạ dày.
3. Kiềm thảo dược dạ dày đẩy lùi triệu chứng viêm loét
Viêm loét dạ dày tá tràng là một trong các tình trạng niêm mạc bị tổn thương bề mặt vượt quá các lớp cơ niêm do những nguyên nhân chính như Helicobacter Pylori, cùng hàng loạt loại thuốc kháng viêm nonsteroid, hay tình trạng căng thẳng thần kinh. Do đó việc cân đối sinh hoạt, chế độ ăn uống kết hợp sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị như kiềm thảo dược là cực kỳ cần thiết.
Kiềm thảo dược dạ dày có chứa hàng loạt các loại kháng sinh thực vật, cùng tinh chất thảo dược 100% nguyên chất, độ kiềm dao động từ 13-14 ổn định mang đến công dụng hỗ trợ cân bằng lượng axit dư thừa trong dạ dày, từ đó ngăn chặn tình trạng viêm loét niêm mạc, hay thúc đẩy hoạt động của dạ dày thuận lợi hơn.
Trên đây là các thông tin về vấn đề uống lá gì trị Hp dạ dày hiệu quả ngay tại nhà. Hy vọng với bài viết trên đây các bạn đã có thêm kiến thức để chăm sóc sức khoẻ đường tiêu hoá thêm khỏe mạnh hơn.