Đái tháo đường và tác dụng của kiềm thảo dược trong việc hỗ trợ điều trị

Bệnh lý đái tháo đường và tác dụng của Kiềm

Dược sĩ Thanh Hà

Đái tháo đường là một bệnh lý rối loạn chuyển hoá thường gặp nhất.  Bệnh nếu không được điều trị tốt và quản lý quá trình điều trị chặt chẽ sẽ xuất hiện nhiều biến chứng trầm trọng cả cấp tính và mãn tính nguy hiểm tới người bệnh đặc biệt là các biến chứng mạn tính như mắt, tim mạch, thận, làm giảm khả năng lao động, giảm tuổi thọ và chất lượng cuộc sống người bệnh. 

Bệnh lý đái tháo đường

 Tốc độ phát triển của bệnh rất lớn, bệnh thuộc top 3 bệnh phát triển nhanh nhất (tim mạch, ung thư, đái tháo đường). Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian và sự tăng trưởng kinh tế. Ở Việt Nam, qua số liệu thống kê ở các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Từ Dũ thì đái tháo đường là bệnh thường gặp nhất và có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết. 

1. Chẩn đoán và phân loại đái tháo đường:

 Đái tháo đường là một nhóm bệnh lý chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose huyết mạn tính do giảm bài tiết insulin của tuỵ nội tiết hoặc hoạt động kém hiệu quả của insulin hoặc phối hợp cả hai, kèm theo thường có rối loạn chuyển hóa lipid và protid. 

 Tăng đường huyết mạn tính của bệnh nhân đái tháo đường là nguyên nhân gây ra các biến chứng tại cơ quan trong cơ thể ở những mức độ khác nhau như: tổn thương phá huỷ hoặc suy yếu các mô, rối loạn chức năng các cơ quan đặc biệt là mắt, tim mạch, thận, thần kinh….

1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường: 

  • Glucose  huyết trên 11,1  mmol/l ở bất kỳ thời điểm nào. Kèm theo các triệu chứng như là uống nước nhiều, khát nhiều, giảm cân không rõ lý do 
  • Glucose huyết lúc đói trên 7 mmol/l xét nghiệm lúc đói trên 10 tiếng. 
  • Làm xét nghiệm HBA1C 4 lần/ năm: 

1.2 Phân loại đái tháo đường

Triệu chứng Tuýp 1  Tuýp 2 
Lâm sàng
  • Khởi bệnh dưới 20 tuổi 
  • Cân nặng: Bình thường
  • Giảm nồng độ Insulin huyết
  • Có kháng thể kháng tế bào tiểu đảo
  • Tăng ceton máu: Hay gặp
  • Khởi bệnh trên 30 tuổi.
  • Béo
  • Nồng độ Insulin huyết bình thường hoặc tăng.
  • Không có kháng thể kháng tế bào tiểu đảo.
  • Ít gặp tăng ceton máu.
Di truyền
  • 50% xuất hiện ở trẻ sinh đôi
  • Kết hợp với HLA
  • 60-80% xuất hiện ở trẻ sinh đôi
  • Không kết hợp với HLA

 

Phân loại bệnh lý tiểu đường

2. Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường

2.1 Nguyên nhân gây nên đái tháo đường type 1

Tiểu đường tuýp 1 do tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy nên người bệnh không còn hoặc còn rất ít insulin, 95% do cơ chế tự miễn (tuýp 1A), do hệ miễn dịch tấn công nhầm và phá hủy các tế bào sản xuất insulin có trong tuyến tụy, khiến bệnh nhân không có hoặc có ít insulin, dẫn đến lượng đường tích lũy trong máu thay vì di chuyển đến các tế bào, 5% không rõ nguyên nhân (tuýp 1B).

2.2 Nguyên nhân gây nên đái tháo đường type 2

Nguyên nhân của bệnh tiểu đường type 2 vẫn chưa được làm rõ, một số trường hợp ghi nhận bệnh có di truyền. Bên cạnh đó, tình trạng thừa cân béo phì cũng có liên hệ chặt chẽ với bệnh, tuy nhiên cần phân biệt không phải ai thừa cân cũng đều mắc bệnh tiểu đường type 2.

Một số yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến tiểu đường type 2 gồm:

  • Tiền sử gia đình có bố mẹ, anh chị em ruột, con mắc bệnh tiểu đường.
  • Tiền sử bản thân từng bị tiểu đường thai kỳ.
  • Tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch
  • Tăng huyết áp.
  • Ít hoạt động thể lực
  • Thừa cân, béo phì.
  • Bị rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết đói
  • Phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang

3. Triệu chứng của bệnh lý tiểu đường

Các triệu chứng cơ năng biểu hiện như sau:

  • Uống nhiều nước.
  • Đái nhiều.
  • Khát muối.
  • Ăn nhiều.
  • Sụt cân.
  • Mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ.
  • Rụng tóc.
  • Rối loạn kinh nguyệt.

Ngoài ra còn có các triệu chứng ngoài da như da lòng bàn tay, bàn chân ánh vàng do rối loạn chuyển hóa Vitamin A, viêm mủ da, nhọt và nấm da.

Một số triệu chứng chung

4. Các đối tượng cần làm xét nghiệm đường huyết

Tất cả các đối tượng trên hoặc bằng 45 tuổi (nếu đường máu bình thường cần kiểm tra  định kỳ hàng năm). Cần làm xét nghiệm đường máu cho những người có nguy cơ cao bị bệnh ĐTĐ gồm:

  • Cân nặng lý tưởng vượt quá 20%.
  • Có họ hàng thế hệ thứ nhất bị bệnh đái tháo đường.
  • Thành viên nhóm chủng tộc có nguy cơ cao.
  • Người sinh con có cân nặng hơn 4kg hoặc đã được chẩn đoán có đái tháo đường liên quan đến sinh sản.
  • Những tình trạng cơ thê phát sinh trong thời gian có thai và thường mất đi sau đó, xu hướng gây nên bệnh đái tháo đường trong những năm sau.
  • Người có tàng HA trên hoặc bằng 140/90mmHg.
  • Nồng độ HDL cholesterol = 35mg% hoặc thấp hơn hoặc Triglycerid trên hoặc bằng 25%.
  • Những người đã có lần xét nghiệm trước đó có rối loạn chuyên hóa glucose.

5. Tác dụng của Kiềm lên bệnh đái tháo đường

Kiềm Thảo Dược bằng công nghệ hoạt hoá phân tách các phân tử siêu nhỏ trong thảo dược giúp hấp thu vào từng lõi tế bào, kích thích tuyến tụy sản sinh ra insulin. Kiềm tác động lên cơ thể người bệnh đái tháo đường qua 4 cơ chế:

Trung hoà axit dư thừa —> Phá vỡ gốc tự do gây hại —> Tái tạo tế bào → Tăng cường chuyển hóa.

  • Trung hoà acid dư thừa: Kiềm Thảo Dược độ PH 14 giúp đào thải các acid dư thừa và acid béo trong cơ thể người bệnh, Lúc đó tế bào trong cơ thể sẽ sử dụng năng lượng của acid béo tự do và giúp tế bào dung nạp glucose.
  • Phá vỡ gốc tự do gây hại: Các gốc tự do gây hại khiên cho tế bào tuỵ bị tổn thương, từ đó không đủ insulin để điều hòa đường máu khiến người bệnh tăng đường huyết. Kiềm Thảo Dược độ PH 14 sẽ giúp phá huỷ các gốc tự do gây hại, bảo vệ tuyến tụy và các thành phần kháng sinh thực vật giúp điều hòa đường máu.
  • Tái tạo tế bào: Khi tế bào tuỵ bị tổn thương bị phá huỷ sẽ khiến cơ thể không đủ insulin để điều hòa đường máu trong cơ thể vì vậy sẽ gây ra tình trạng tăng đường huyết đột ngột. Kiềm Thảo Dược độ PH 14 giúp đẩy nhanh sự phân chia, tái tạo tế bào mới, bổ sung vi lượng cho tế bào ngoài ra kháng sinh thực vật giúp kháng viêm.
  • Tăng cường chuyển hóa: Kiềm thảo dược độ PH 14 có thể ức chế enzym loại bỏ tạp chất dư thừa —> tăng sinh năng lượng giúp người bệnh ổn định đường huyết

Nước kiềm tác động đến tiểu đường như thế nào?

Ngoài ra với thành phần gồm 15 loại thảo dược quý trong đó có: 

  • Hoạt chất gymnemic acid từ dây thìa canh, với cơ chế tác dụng đã được xác định là tăng tiết insulin của tuyến tụy, tăng cường hoạt lực của insulin, ức chế hấp thu glucose ở ruột, làm tăng hoạt tính của men hấp thu và sử dụng đường, giảm cholesterol và lipid máu nên giúp ổn định đường huyết, phòng ngừa và giảm nguy cơ tăng đường huyết đột ngột.
  • Ngoài ra còn bổ sung thêm các thảo dược như Nhân Sâm, Linh Chi với hoạt chất ginsenoside có trong nhân sâm có thể giúp tăng cường trí nhớ, khả năng học hỏi và tăng tỷ lệ sống sót của tế bào não, giúp cải thiện sức đề kháng, nâng cao thể trạng đối với người bệnh đái tháo đường
  • Giảo cổ lam, nghệ, xạ đen, tía tô, nhân trần… giúp hỗ trợ cải thiện các biến chứng của bệnh tiểu đường như làm hạ men gan, sáng mắt, giảm tình trạng đi tiểu đêm, khát nước, hoa mắt chóng mặt hàng ngày.

Với những cơ chế trên, Kiềm Thảo Dược sẽ giúp ổn định đường huyết, hạn chế tối đa biến chứng của bệnh lý đái tháo đường, đưa người bệnh về trạng thái khỏe khoắn, gan thận được bảo vệ tối ưu… Điều trị bền vững bệnh. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *