Theo thống kê của Tổ Chức Y Tế thế giới, mỗi giây trôi qua trên thế giới lại có 1 người tử vong vì biến chứng của đái tháo đường. Người mắc bệnh đái tháo đường sống được bao lâu phụ thuộc phần lớn vào việc ngăn chặn biến chứng xảy ra. Vậy thì, bệnh Đái tháo đường gây ra những biến chứng thế nào, và làm cách nào để cải thiện chỉ số glucose trong máu? Mời bạn tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Người mắc bệnh tiểu đường có thể sống được bao lâu?
Bệnh tiểu đường có liên quan đến tuổi thọ ngắn hơn mức trung bình và chất lượng cuộc sống thấp hơn đối với những người mắc bệnh này. Theo nghiên cứu mới chỉ ra, người trên 50 tuổi có mắc bệnh tiểu đường có tuổi thọ giảm khoảng 8,5 năm so với người trên 50 tuổi không mắc bệnh.
Việc giảm tuổi thọ của người mắc bệnh liên quan đến những biến chứng nguy hiểm mà bệnh này có thể gây ra:
Biến chứng về mắt: Một số người mắc bệnh phát triển bệnh về mắt. Dần dần thị lực của người mắc đái tháo đường có thể bị suy giảm hoặc tệ hơn, có thể dẫn đến mù lòa.Biến chứng về tim mạch:
- Khi bạn bị tiểu đường, lượng đường trong máu cao trong một thời gian dài có thể làm hỏng các mạch máu của bạn. Điều này có thể dẫn đến đau tim và đột quỵ.
- Các biến chứng về tim mạch như tăng mỡ máu, cao huyết áp, xơ động mạch ngoại vi gây tắc các động mạch khiến cho máu không lưu thông đến các bộ phận trong cơ thể để nuôi dưỡng chúng. Bệnh nhân rất dễ bị nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não làm liệt nửa người.
Biến chứng về thần kinh: Tổn thương dây thần kinh là biến chứng xuất hiện sớm nhất và thường xuyên của đái tháo đường. Điều này khiến các dây thần kinh truyền tải thông điệp giữa não và mọi bộ phận của cơ thể chúng ta khó khăn hơn, vì vậy nó ảnh hưởng đến cách chúng ta nhìn, nghe, cảm nhận và cử động.
Biến chứng về thận: Đường trong máu cao gây tổn thương đến vi mạch máu trong thận, từ đó suy giảm chức năng lọc của thận, thậm chí suy thận. Khi thận tổn thương, người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó thở, người bị phù do các chất độc hại không được đào thải ra khỏi cơ thể.
Biến chứng nhiễm trùng: Đường trong máu cao là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và làm suy yếu hệ miễn dịch. Gây ra nhiễm trùng ở nhiều vùng trên cơ thể, tạo thành những vết loét sâu, thậm chí bệnh nhân tiểu đường phải cắt bỏ vùng hoại tử.
Những dấu hiệu này kéo dài dẫn đến hậu quả giảm tuổi thọ của bệnh đái tháo đường.
Người mắc bệnh tiểu đường làm gì để kéo dài tuổi thọ
Trong bài viết trước chúng ta đã hiểu nguồn gốc của bệnh lý là do cơ thể mất cân bằng. Tích tụ axit dư thừa làm ảnh hưởng đến môi trường của tế bào, từ đó xảy ra những tổn thương tới các tế bào. Làm tuyến tụy và insulin giảm khả năng hoạt động. Lượng đường trong máu không được insulin giải phóng thành năng lượng mà tích tụ trong máu dẫn đến chỉ số đường trong máu cao. Từ đó gây ra nhiều hệ lụy đến cuộc sống, đặc biệt là những biến chứng nguy hiểm, có thể gây tử vong. Đây là nguyên nhân người bệnh tiểu có tuổi thọ trung bình thấp hơn người không mắc bệnh.Vậy, làm thế nào để trung hoà được lượng axit đang dư thừa trong cơ thể. Kiềm hóa cơ thể là phương pháp của thế kỷ 21 giúp bạn đưa cơ thể về cân bằng. Giữ tinh thần thoải mái, ăn thực phẩm tính kiềm, đặc biệt bổ sung nước kiềm hàng ngày. Đây cũng là cách mà Bộ Y Tế Nhật Bản đã khuyến khích người dân áp dụng suốt gần 100 năm qua. Góp phần gia tăng tuổi thọ của người Nhật Bản như hôm nay.
Trước đây, những loại nước Kiềm trên thị trường có điểm yếu là độ kiềm thấp (pH đạt 8.5 – 9) và nhanh chóng mất tính kiềm khi để trong môi trường tự nhiên. Những nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu trong gần 10 năm để tìm ra loại nước kiềm được chiết xuất từ những cây cỏ thảo dược Việt. Với độ kiềm cao nhất (pH đạt 13-14), giàu khoáng chất vì được chiết xuất từ thảo dược và không mất tính kiềm trong môi trường tự nhiên. Mang lại hiệu quả hồi phục sức khỏe mạnh mẽ đến không ngờ.
Kiềm Thảo Dược là bí quyết cải thiện tình trạng và phòng tránh biến chứng bệnh tiểu đường!
>>> Bấm vào đây để xem chi tiết về Kiềm Thảo Dược! <<<