Tác Dụng Của Kiềm Với Hệ Thần Kinh Theo Nghiên Cứu Mới Nhất Năm 2021

I. Hệ Thần Kinh Là Gì:

Hệ thần kinh là cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người – mạng lưới đi khắp cơ thể.Cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt (mô thần kinh) gồm các tế bào thần kinh (nơ-ron) và các tế bào thần kinh đệm 

Nơ-ron đã tạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sống và hạch thần kinh là chất xám và chất trắng.

Não là hệ thống nơ-ron phức tạp và một số tuyến nội tiết. Não còn chỉ đạo hoạt động cao cấp: suy nghĩ, tính toán, phán xét, trừu tượng, tưởng tượng…

Não người trưởng thành có trọng lượng trung bình khoảng từ 1,2-1,4 kg (~ 2% TLCT), ~ 100 tỷ neuron, tiêu thụ 20% oxy và 25% Glucose của cơ thể

Hoạt Động Diễn Ra Trong Tế Bào Thần Kinh Liên Tục:

– Tế bào mới được sinh ra hoặc tái sinh

– Thực hiện các phản ứng biến đổi hóa học

– Tạo protein, chất dẫn truyền thần kinh, kích thích tố, yếu tố tăng trưởng, enzym, ATP…

Thực phẩm → nuôi dưỡng tế bào (oxy, Glucose…). Trong quá trình chuyển hóa, chất thải được tạo ra và tế bào đào thải ra ngoài. Chất độc → gây hại cho tế bào. Chất thải tích tụ và chất độc → lão hóa tế bào → tế bào bị bệnh hoặc tế bào bất thường

Kiềm Thảo Dược Giúp Cân Bằng Độ PH Bảo Vệ Hệ Thần Kinh Khoẻ Mạnh

Vì vậy cân bằng kiềm là hết sức quan trọng:

– pH 7,35-7,45: cân bằng kiềm → sức khỏe tốt

– pH < 7,35 = nguy cơ tiềm ẩn → tổn thương tế bào và hoạt động của tế bào bị gián đoạn, sai lạc…→ chết tế bào, thoái hóa, lão hóa và bệnh tật.

II. Những Hệ Quả Của Việc Mất Cân Bằng pH Với Hệ Thần Kinh

pH não acid và các gốc tự do dẫn tới các bệnh như lão hóa não, bệnh Alzheimer. Bệnh Alzheimer’s (AHLZ-high-merz) là một bệnh lý về não tác động đến trí nhớ, suy nghĩ và hành vi. Bệnh Alzheimer’s không phải là bệnh lão khoa thông thường hoặc bệnh thần kinh.

Bệnh Alzheimer’s không phải là bệnh lão khoa thông thường hoặc bệnh hệ thần kinh

Các biến chứng

Mất trí nhớ và ngôn ngữ, suy giảm khả năng phán đoán và những thay đổi nhận thức khác do hội chứng này gây ra có thể gây khó khăn trong việc điều trị các bệnh lý khác. Một bệnh nhân Alzheimer có thể:

Không thông báo với người khác rằng họ đang bị đau, ví dụ như đau răng, đau tay…Không thể tuân thủ liệu trình điều trị,Không thông báo hoặc mô tả tác dụng phụ của thuốc

Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối, những thay đổi của não bắt đầu ảnh hưởng đến các chức năng thể chất, chẳng hạn như nuốt, kiểm soát hành vi… Hầu hết bệnh nhân Alzheimer không tử vong do bệnh chính mà thường do các bệnh kèm theo như:

– Viêm phổi:  Đây là tình trạng phổi bị phù nề, nhiễm trùng do việc hít phải các chất nhầy từ dịch dạ dày, hay từ thức ăn… vào phổi hoặc đường hô hấp.

– Nhiễm trùng: Bệnh nhân thường đi tiểu không tự chủ nên phải đặt thông tiểu, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường niệu, nếu không được điều trị sẽ càng nặng hơn, có thể đe dọa tính mạng.

Bị ngã và gặp chấn thương: Bệnh nhân thường sẽ khó để định hướng khoảng cách vì vậy nguy cơ bị ngã khi di chuyển và vận động tăng lên. Điều này dẫn đến các trường hợp có thể gãy xương, gặp chấn thương vùng đầu, cổ nặng có thể dẫn đến tình trạng xuất huyết, tụ máu… trường hợp nặng cần lưu viện để phẫu thuật và chăm sóc nội trú.

III. Một Số Triệu Chứng Thường Gặp Hệ Thần Kinh

Có rất nhiều triệu chứng khác nhau cho thấy tình trạng của hệ thống thần kinh đang diễn biến bất thường. Các dấu hiệu thường gặp nhất có thể kể đến là:

  • Đau và yếu cơ
  • Đau đầu thường xuyên
  • Mờ mắt
  • Co giật
  • Suy giảm nhận thức
  • Tê bì tay chân, khó vận động
  • Nói lắp
  • Trí nhớ bị ảnh hưởng, sa sút
  • Thay đổi tính cách
  • Và còn rất nhiều triệu chứng khác

IV. Kiềm Thảo Dược Và Nước Kiềm Bình Thường Khác Nhau Như Thế Nào

Kiềm Saphia: 100% thảo dược, độ kiềm 13-14, đầu tiên trên thế giới → cơ thể cân bằng kiềm, hồi phục tế bào tổn thương, điều chỉnh các rối loạn và khỏi bệnh.

Bổ sung vi lượng cần thiết cho tế bào

Ca, Na, K, Li, Mg, Zn … ở dưới dạng Nano siêu nhỏ, ở tỉ lệ tương ứng với dịch ngoại bào. Tác động từ dược chất của các cây thảo dược: chứa rất nhiều dược chất gồm hợp chất chống o xy hóa, các gốc tự do thiên nhiên và kháng sinh thực vật cao gồm: Glycosid, Flavonoid, Teppenoid, Saponin…

Hải Thượng Lãn Ông

Kiềm Saphia luôn giữ vững quan điểm về việc sức khoẻ như lời nói của vĩ nhân danh y Hải Thượng Lãn Ông: “Dùng thuốc uống để trị bệnh là hạ sách! Còn thượng sách là không dùng thuốc mà trị được bệnh, giữ gìn được sức khỏe!”

Hippocrates ông tổ của y học hiện đại

Hippocrates ông tổ của y học hiện đại đã nói: “Let food be thy medicine and medicine be thy food.”

                                                             “Hãy để thực phẩm là thuốc và thuốc chính là thực phẩm của bạn.”

  1. Kiềm Saphia giúp tăng cường trí nhớ

Khi pH < 7,35 là yếu tố nguy cơ tiềm ẩn gây ra các tổn thương cho tế bào thần kinh và hoạt động của tế bào bị gián đoạn, dẫn truyền thông tin sai lệch…. gây ra thoái hóa tế bào, chết tế bào, gây ra bệnh tật. Sử dụng Kiềm Saphia hàng ngày giúp kiềm hóa cơ thể, duy trì pH tối ưu cho não bộ hoạt động chính xác, dẫn truyền, ghi nhớ thông tin chính xác, tăng cường khả năng ghi nhớ.      

2. Kiềm Saphia giúp giảm nguy cơ đột quỵ não Môi trường cơ thể nhiều axit làm giảm chức năng não. Khi tế bào thần kinh không thể hoạt động đúng thì các triệu chứng như suy nhược thần kinh, hay quên, rối loạn tiền đình, thậm chí đột quỵ có khuynh hướng xảy ra.   Môi trường axit làm giảm oxy trong máu, các tế bào, mô và cơ quan không nhận đủ lượng oxy nên chức năng cũng giảm sút. Thiếu oxy sẽ cản trở chức năng sửa chữa tế bào. Thiếu oxy làm suy yếu hoạt động của các mitochondria (nhà máy năng lượng) và khả năng giao tiếp lẫn nhau của chúng, hậu qủa là mệt mỏi. Môi trường pH cân bằng giúp oxy máu được vận chuyển, lưu thông tốt hơn, giảm nguy cơ đột quỵ.      

3. Kiềm Saphia giúp tăng cường tuổi thọ Khi máu trong cơ thể bị nhiễm axit, hệ thần kinh sẽ bị ức chế làm cho chúng ta không thể suy nghĩ, hành động một cách mạch lạc, thông suốt. Đồng thời, việc dư thừa axit cũng gây nên trạng thái tâm lý căng thẳng, uể oải cho chúng ta.

V. Nguyên Nhân Gây Ra Các Bệnh Hệ Thần Kinh

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý thần kinh nhưng phổ biến nhất là:

1. Bệnh đái tháo đường Thống kê có khoảng 12 – 50% người mắc đái tháo đường gặp biến chứng ảnh hưởng đến thần kinh ngoại biên. Tình trạng rối loạn đường huyết mức độ nặng ảnh hưởng đến hoạt động của các dây thần kinh, cụ thể khiến đặc tính dẫn truyền của dây thần kinh bị chậm lại hoặc thay đổi. Do đó, các xung điện đến những dây thần kinh này không hoạt động được như bình thường.

2. Hóa trị Bệnh nhân ung thư có thể bị bệnh thần kinh ngoại vi do hóa trị liệu. Các triệu chứng có thể bao gồm đau dữ dội, suy giảm cử động, thay đổi nhịp tim và huyết áp, các vấn đề về thăng bằng, khó thở, tê liệt và thậm chí suy nội tạng. Có tới 68% người trải qua hóa trị liệu bị rối loạn hệ thần kinh ngoại vi trong tháng đầu tiên. Tỷ lệ này giảm xuống còn 30% sau 6 tháng.

3. Tuổi tác Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ thuận với số tuổi. Bạn càng lớn tuổi, nguy cơ mắc phải các bệnh hệ thần kinh càng cao. Thống kê cho thấy 8% người từ 55 tuổi trở lên mắc một số dạng bệnh đa dây thần kinh.

4. HIV hoặc AIDS Những bệnh nhân đang điều trị HIV hoặc AIDS có thể phát triển thành bệnh do tác động của virus và các loại thuốc điều trị. Triệu chứng thường gặp bao gồm bỏng rát, ngứa ran, mất cảm giác ở bàn chân và bàn tay…

5. Rối loạn tự miễn Các bệnh lý liên quan đến rối loạn tự miễn chính là yếu tố nguy cơ của rối loạn thần kinh. Trong đó, phổ biến hơn cả là chứng bệnh viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, viêm mạch, sarcoidosis, bệnh celiac, hội chứng Sjogren, hội chứng Guillain-Barré.

6. Chấn thương và các bệnh lý xương khớp Đôi khi, các chấn thương do chơi thể thao có thể làm hỏng hoặc gây áp lực lên các dây thần kinh, làm gián đoạn chức năng của chúng và gây ra những bất thường ở hệ thống thần kinh. Ví dụ, nếu bạn bị chấn thương ở cột sống, các dây thần kinh ngoại vi hoặc tủy sống sẽ bị ảnh hưởng. Ngoài ra, một số bệnh lý xảy ra do đặc thù công việc cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh thần kinh. Chẳng hạn, hội chứng ống cổ tay – phát sinh do áp lực lặp đi lặp lại lên dây thần kinh và gân ở bàn tay – có thể gây ngứa ran hoặc tê ở lòng bàn tay và dọc theo các ngón tay. Tình trạng này thường ảnh hưởng đến những người trong độ tuổi từ 40 – 60, phổ biến ở phụ nữ hơn nam giới.

7. Nhiễm trùng Các bệnh truyền nhiễm, như zona thần kinh, cũng có khả năng dẫn đến các rối loạn ở hệ thần kình. Nguy cơ phát triển chứng đau dây thần kinh sau zona tăng lên theo tuổi. Cụ thể, trong vòng một tháng sau khi mắc bệnh zona, 27% bệnh nhân từ 55 – 59 tuổi và 73% bệnh nhân trên 70 tuổi gặp phải tình trạng này. Trong đó, phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Với Lyme (căn bệnh do vi khuẩn Borrelia burgdorferi gây ra), có tới 12% bệnh nhân phát triển các triệu chứng thần kinh, đặc biệt là bệnh thần kinh liên quan đến khuôn mặt.

8. Thiếu hụt vitamin, suy dinh dưỡng và lạm dụng rượu Khi bị thiếu chất dinh dưỡng, các dây thần kinh có thể ngừng hoạt động hoặc hoạt động không như bình thường. Lý do khiến tình trạng này xảy ra là: chế độ ăn uống không cân bằng (quá nhiều vi chất này nhưng thiếu hụt vi chất khác); cơ thể bị bệnh hoặc rối loạn chức năng hấp thụ khiến chất dinh dưỡng không được hấp thu trọn vẹn; lạm dụng rượu bia… Nghiên cứu cho thấy sự thiếu hụt vitamin B12, thường gặp ở 10 – 15% người trên 60 tuổi, có liên quan đến bệnh lý thần kinh. Nguyên nhân là khi không được cung cấp đủ vitamin B12, các vỏ myelin bao quanh và bảo vệ dây thần kinh sẽ bị tổn thương nặng nề.

9. Độc tố Các độc tố có trong thực phẩm (mà hầu hết chúng ta nghĩ là lành mạnh) cũng có thể dẫn đến bệnh thần kinh. Chẳng hạn, một số người ăn nhiều hải sản vì nghĩ chúng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, họ không biết có những loại hải sản chứa rất nhiều thủy ngân – tác nhân gây bệnh.

10. Di truyền Một vài dạng bệnh lý thần kinh có khả năng di truyền từ cha mẹ sang con cái. Bệnh được chẩn đoán thông qua xét nghiệm gen, ghi điện cơ và sinh thiết dây thần kinh hoặc cơ.

11. Nguyên nhân vô căn Trong số các bệnh nhân, có tới 23% trường hợp không xác định được nguyên nhân gây bệnh. Tình trạng này được gọi là bệnh thần kinh ngoại vi vô căn, thường gặp nhất ở những người trên 60 tuổi.

VI. Cơ Chế Tác Dụng Của Kiềm Thảo Dược Với Hệ Thần Kinh

– Kiềm cải thiện tỷ lệ K / Na có lợi cho xương, giảm yếu cơ bắp, giảm các bệnh mãn tính khác: Đái Tháo Đường, THA, đột quỵ, cô đặc máu…

– Kiềm cải thiện chức năng tim mạch, trí nhớ và nhận thức

– Kiềm Saphia cung cấp các yếu tố vi lượng (Mg+2, Ca+2 …) kích hoạt hệ thống enzyme.

– Kiềm Saphia chứa các chất chống các chất oxy hóa, chống các gốc tự do, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, lão hóa

VII. Phản Hồi Của Các Bệnh Nhân Sau Khi Sử Dụng Kiềm Thảo Dược

Phản Hồi Của Khách Hàng Sau Khi Sử Dụng Kiềm
Phản Hồi Của Bệnh Nhân Viêm Phổi Sau Khi Sử Dụng Kiềm

Hy vọng thông qua những thông tin trên, bạn đã có lời giải đáp cho vấn đề kiềm thảo dược tác dụng như thế nào đối với hệ thần kinh. Mong muốn được tư vấn cụ thể hơn về các sản phẩm Kiềm Thảo Dược phù hợp trong từng giai đoạn, bạn hãy liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC 090 222 6993 để được các Dược sĩ chuyên môn giải đáp nhanh chóng nhất!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *